Kết quả tìm kiếm cho "khoa học xã hội"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14043
Câu lạc bộ (CLB) Võ cổ truyền Trường THCS Cái Dầu (huyện Châu Phú) thu hút nhiều học sinh địa phương tham gia. Nhờ đó, các em nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, rèn luyện ý chí, kỷ luật, tránh xa tệ nạn xã hội.
Thời gian qua, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trên địa bàn huyện Châu Phú được triển khai thông qua nhiều cách làm thiết thực. Từ đó, nhận được sự đồng tình, ủng hộ của cán bộ, đảng viên, Nhân dân, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết, toàn dân chung sức, đồng lòng xây dựng quê hương.
Chương trình khám, chữa bệnh (KCB), cấp thuốc miễn phí và tặng quà cho người nghèo là hoạt động nhân văn, luôn được người dân ở các vùng khó khăn mong đợi. Nghĩa cử của y, bác sĩ đoàn Y – Thiện (TP. Châu Đốc) duy trì hơn 10 năm qua là một điển hình.
Cả nước đang tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Hiện nay, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đang bàn luận dự thảo nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Cùng với việc nỗ lực hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu trong năm “nước rút” thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện chỉ đạo chi, đảng bộ cơ sở tập trung chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ các cấp.
Hiện nay, Ban “Vì sự tiến bộ của phụ nữ” các cấp được kiện toàn, phát huy vai trò tham mưu, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
Chiều 26/11, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp Tổ chức Cứu trợ trẻ em quốc tế tại Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết phi dự án “Kỹ năng thành công” và phi dự án “Tăng cường sự tham gia của trẻ em và thanh, thiến niên với sự đa dạng về tính dục, giới tính trong quá trình phát triển chính sách ở Việt Nam - Tiếng nói cầu vồng” (gọi tắt là phi dự án Tiếng nói cầu vồng).
Cộng đồng đồng bào các dân tộc thiểu số tại Bình Phước hiện chiếm 19,67%. Trên địa bàn có 58 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó có 5 xã và 25 thôn thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Thời gian qua, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đang được phát huy.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, chiều 25/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Rumen Radev.
Toàn tỉnh An Giang hiện có 152 sản phẩm đã đánh giá và phân hạng theo Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3 sao trở lên. Tất cả đều là sản phẩm đặc trưng của tỉnh, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, phong phú về chủng loại, có minh chứng rõ ràng về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm.
Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), do Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức, nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp bền vững. Đây còn là dịp để nhà nghiên cứu, chuyên gia, người làm chính sách cùng tìm giải pháp ứng phó BĐKH.
Với vị trí địa lý chiến lược, An Giang đang nổi lên như một điểm đến đầu tư hấp dẫn tại khu vực ĐBSCL. Tỉnh sở hữu nhiều lợi thế để phát triển bền vững, đặc biệt là tài nguyên du lịch (DL) phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng và kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.